Tiện ích phong thủy xem hướng nhà theo tuổi
Chọn hướng nhà phù hợp để đón vượng khí, an cư lạc nghiệp
gia chủ sinh năm có nên mua nhà hướng để ở hay không?
Hướng là phù hợp với gia chủ sinh năm . Chi tiết như bên dưới mời bạn tham khảo.
Một số thông tin phong thủy về gia chủ sinh năm
Năm sinh dương lịch:
Năm sinh âm lịch:
Quẻ cung mệnh: (hành ) thuộc
Hướng nhà: hướng thuộc là phù hợp để gia chủ sinh năm mua ở.
Niên Mệnh:
Ngũ hành: Bạch Lạp Kim (Vàng chân đèn )
Bạch Lạp Kim (白蠟金) còn gọi là Vâng Chân Đèn hoặc Vàng Trong Nến mang ý nghĩa : Bạch nghĩa là trắng, Lạp nghĩa là nến hay đèn cầy, còn lại Kim được hiểu là kim loại. Từ đó suy ra Bạch Lạp Kim chính là kim loại bị nung chảy như sáp nến, có thể hiểu đúng hơn chính là thanh kim loại đã được nung luyện, nóng chảy để loại hết tạp chất, chiết tách sang dạng tinh khiết và giá trị nhất.
Ngũ hành: Hải Trung Kim (Vàng trong biển )
Hải Trung Kim (海中金) là một ngũ hành nạp âm trong Lục Thập Hoa Giáp thuộc hành Kim. Hải có nghĩa là biển, Trung là trong, Kim là Kim loại, vì vậy Hải Trung Kim có nghĩa là Kim loại nằm trong biển. Đây là một nguồn tài nguyên quý hiếm, rất có giá trị đối với con người và nhân loại. Như vật tên ngũ hành nạp âm này nghĩa là vàng bạc, hay kim loại tiềm ẩn trong biển cả, chìm lắng dưới lòng đại dương.
Ngũ hành: Kiếm Phong Kim (Vàng trong kiếm )
Kiếm Phong Kim (剑峰金) Theo nghĩa Hán Việt gọi là “Vàng trong kiếm”. Vàng trong kiếm sẽ không sử dụng được nếu thiếu lửa. Kim được lửa tôi luyện sẽ trở nên cứng và sắc bén, tạo thành lưỡi gươm, lưỡi kiếm được gọi là Kiếm Phong Kim. Theo quy luật ngũ hành, mệnh Hỏa khắc mệnh Kim bởi Hỏa sẽ làm cho Kim bị tan chảy. Kiếm Phong Kim là thuộc mệnh Kim, nhưng lại không khắc Hỏa mà lại rất cần Hỏa để tôi luyện thành vật dụng hữu ích.
Ngũ hành: Sa Trung Kim (Vàng trong kiếm )
Sa Trung Kim (沙中金) hay còn gọi là vàng trong cát, trong đó Sa nghĩa là cát (đá, thạch quyển); Trung là ở trong, trộn lẫn, pha lẫn; Kim là vàng bạc, kim loại nói chung. Cắt nghĩa của nạp âm này ra là nguồn kim loại tiềm ẩn, pha lẫn trong đất cát, là nguồn khoáng sản vẫn được con người khai thác, chế tác thành vật giá trị cho đời sống con người.
Trong 6 nạp âm của Kim được chia ra thành hai nhóm: Nhóm kim loại nhân tạo (Bạch Lạp Kim, Kiếm Phong Kim, Kim Bạc Kim và Thoa Xuyến Kim) và Nhóm kim loại tự nhiên (Sa Trung Kim và Hải Trung Kim). Sa Trung Kim là dạng kim loại tự nhiên rất gần gũi với cuộc sống của con người.
Ngũ hành: Kim Bạc Kim (Kim mạ vàng bạc )
Kim Bạc Kim (金铂金) trong Lục Thập Hoa Giáp, Kim Bạch Kim nghĩa là lượng bạc, thỏi vàng nén. Đây là dạng kim loại trải qua quá trình luyện kim, khác với các dạng kim loại còn tiềm ấn trong biển cả hay ở các mỏ khoáng sản. Không chỉ bạc thỏi vàng nén mà còn nhiều loại kim loại khác đã thành hình thành khối đều nằm trong ba từ Kim Bạch Kim này.
Ngũ hành: Thoa Xuyến Kim (Vàng trang sức )
Thoa Xuyến Kim (钗钏金) có nghĩa Thoa là trang sức, trâm cài tóc, Xuyến là vòng tay, và Kim là kim loại. Với những ý nghĩa trên cũng thấy được những loại trang sức có trị giá được chế tác từ kim loại được gọi là Thoa Xuyến Kim.
Ngũ hành: Dương Liễu Mộc (Gỗ cây dương )
Dương Liễu Mộc (楊柳 木) nghĩa là Cây dương liễu, đây là một loại cây thân nước, có lá rất đều và mềm mỏng, nhìn vẻ bề ngoài toát lên sự nhẹ nhàng.
Ngũ hành: Đại Lâm Mộc (Cây đại thụ )
Đại Lâm Mộc (大林木) chính là một cây to lớn trong rừng hay đơn thuần là một cây đại thụ. Bên cạnh đó, phân tích theo nghĩa từ Hán Việt thì Đại nghĩa là to lớn, vĩ đại, rừng là Lâm, còn lại Mộc tức là cây cối, suy ra Đại Lâm Mộc chính là cây cối to lớn trong rừng rậm.
Ngũ hành: Tùng Bách Mộc (Gỗ cây tùng bách )
Tùng Bách Mộc (松柏木) nghĩa là Gỗ Cây Tùng, Cây Bách tượng trưng cho những vị trai tráng, anh hùng trượng phu, quân tử đại hiền vì cây này vốn là cây đại thụ, thân to rắn chắc, chịu được phong sương. Cây Tùng thường tượng trưng cho ý chí của con người bởi khí chất mạnh mẽ mà nó sở hữu.
Ngũ hành: Bình Địa Mộc (Cây mọc giữa đồng bằng )
Bình Địa Mộc (平他木) là nơi sơ khai của Mộc, là những loại cây cối mọc ở vùng đồng bằng, những loại cây mềm, thân thảo.
Ngũ hành: Tang Đố Mộc (Gỗ Cây Dâu )
Tang Đố Mộc (桑柘木) hay Tang Thạch Mộc với Tang nghĩa là dâu tằm, vậy Tang Đố Mộc có nghĩa là Gỗ Cây Dâu. Hợp với màu bản mệnh Mộc là màu xanh lá cây, hợp với các mệnh Lư Trung Hỏa, Giản Hạ Thủy, Tuyền Trung Thủy.
Ngũ hành: Thạch Lựu Mộc (Cây Lựu Đá )
Thạch Lựu Mộc (石榴木) theo chiết tự, “Thạch” có nghĩa là đá, “lựu” là cây lựu, tên của một loài cây, còn “mộc” là gỗ hay các loài thực vật. Như vậy Thạch Lựu Mộc nghĩa là Cây lựu mọc trên đá.Thạch Lựu Mộc khá cứng cáp, không thể bị đốn ngã ngay cả dùng dao búa. Những người Thạch Lựu Mộc nếu mệnh là sao trung kiên thì chắc chắn sẽ là một người quang minh, đáng tin cậy. Còn mệnh mang sao gan dạ thì tính cách can trường hơn người, dám làm dám chịu. Còn mệnh mang sao thiếu trí tuệ thì là những kẻ ngoan cố, rất khó có thể cảm hóa nổi.
Ngũ hành: Tuyền Trung Thủy (Nước trong suối )
Tuyền Trung Thủy (泉中水) nghĩa là Nước trong suối, dòng nước mát lạnh tinh khiết. Tuyền Trung Thủy thuộc hành Thủy chủ về trí tuệ nên chỉ số thông minh của những người này thường rất cao. Tuyền Trung Thủy thích giúp đỡ người khác, không toan tính, cho đi mà không mong nhận lại, cống hiến hết mình.
Ngũ hành: Giản Hạ Thủy (Nước dưới khe )
Giản Hạ Thủy (澗下水 – Nước dưới khe), từ Giản trong Giản Hạ Thủy được hiểu là sự gom lại, rút ngắn hay đơn giản là tóm gọn lại từ những sự vật có kích thước to, cỡ đại. Từ Giản được dùng cho nước ở đây tức là dòng nước lớn sau quá trình “giản” đi sẽ trở thành dòng nước phẳng lặng, trong lành, không còn dữ dội, vĩ đại như trước.
Ngũ hành: Trường Lưu Thủy (Nước chảy dài )
Trường Lưu Thủy (长流水) có ý nghĩa “Trường” có nghĩa là dài, “Lưu” nghĩa là dòng chảy của nước, “Thủy” là nước, nên “Trường Lưu Thủy” nghĩa là dòng nước chảy dài, là nước con sông chảy dài đổ ra biển lớn.
Ngũ hành: Thiên Hà Thủy (Nước mưa )
Thiên Hà Thủy (天河水) với Thiên là trời (trên cao), Hà là dòng sông và Thủy là nước nên Thiên Hà Thủy được hiểu là dòng nước từ trên trời là nước mưa. Do trời và đất xa nhau, nên Thiên Hà Thủy sẽ không bị khắc chế bởi hành Thổ, khi nước mưa rơi xuống, chỉ có đất đai bị ảnh hưởng tốt hơn hoặc xấu đi.
Ngũ hành: Đại Khê Thủy (Dòng nước lớn )
Đại Khê Thủy (大溪水) mang nghĩa theo nghĩa Hán Việt, từ Đại là lớn, bao la, Khê tức là dòng suối, còn từ Thủy chính là nước, tóm lại Đại Khê Thủy được hiểu là nước của dòng suối lớn, nước trong khe lớn. Nước suối là loại nước tinh khiết, mát lành, không bao giờ cạn cho nhân loại và cây cối.
Ngũ hành: Đại Hải Thủy (Nước Biển Lớn )
Đại Hải Thủy (大海水) Theo chiết tự, Đại Hải Thủy nghĩa là Nước Biển Lớn, là một nguồn nước mênh mông, vô tận và đầy mạnh mẽ. Nó có tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế, văn hóa của con người. Người mệnh này có tính cách khá dữ dội, nếu là người tốt thì sẽ là người bao dung, rộng lớn.
Ngũ hành: Ốc Thượng Thổ (Đất nóc nhà )
Ốc Thượng Thổ (屋上土) với từ Ốc được hiểu là nhà, nơi ở, Thượng nghĩa là trên, còn lại Thổ chính là đất, vậy Ốc Thượng Thổ nghĩa là Đất trên mái nhà (Ngói lợp mái nhà). Ốc Thượng Thổ còn được lý giải theo nghĩa khác là cát bụi trên mái nhà, về sau sự lý giải này không được thông dụng vì không đúng bản chất của mệnh này.
Ngũ hành: Lộ Bàng Thổ (Đất ven đường )
Lộ Bàng Thổ (路旁土) theo chiết tự thì “Lộ” nghĩa là con đường; “bàng” nghĩa là bên cạnh, một bên; “Thổ” tức là đất. Như vậy, Lộ Bàng Thổ là chỉ loại đất ven đường đi. So với các nạp âm khác của mệnh Thổ thì Lộ Bàng Thổ được cho là yếu thế nhất về năng lượng, cũng không bị ảnh hưởng bởi Mộc và cũng chẳng phá được Thủy, do đó về mặt cuộc sống của người mệnh này thường gặp phải nhiều khó khăn hơn. Nhưng bù lại một điều thì đường đất hầu như chỗ nào cũng xuất hiện nên cơ hội sẽ rất nhiều, thể hiện cho một người có nhiều khả năng, khôn ngoan, học rộng.
Ngũ hành: Thành Đầu Thổ (Đất đầu thành )
Thành Đầu Thổ (城头土) mang ý nghĩa: “Thành” là bức tường thành, thành lũy, được xây kiên cố với mục đích bảo vệ những gì bên trong. Phần trên cao, phía trước được gọi là “Đầu”, Đất được gọi là “Thổ”. Hiểu nôm na Thành Đầu Thổ là đất tường thành, đất trên cao.
Ngũ hành: Bích Thượng Thổ (Đất trên vách )
Bích Thượng Thổ (壁上土) phân tích theo nghĩa từ Hán Việt, từ Bích trong Bích Thượng Thổ được hiểu là tường vách, bức tường, Thượng tức là phía trên, trên cao, Thổ chính là đất. Bao hàm lại, Bích Thượng Thổ được hiểu là đất ở trên tường vách.
Ngũ hành: Đại Trạch Thổ (Đất Đầm Lầy )
Đại Trạch Thổ (hay Đại Dịch Thổ – 大驛 土) nghĩa như sau: Đại nghĩa là lớn, Trạch (Dịch) được hiểu là ao, hồ, đầm lầy, Thổ tức là đất, vậy Đại Trạch Thổ chính là “đất ở đầm lầy lớn”. Theo từ Hán Việt, tư Trạch đã bao hàm Dịch, do đó, loại đất cồn, đất bãi này được gọi đúng là Đại Trạch Thổ.
Ngũ hành: Sa Trung Thổ (Đất phù sa )
Sa Trung Thổ (沙中土) với nghĩa của Sa là cát, Trung là hòa trộn, còn Thổ là đất, từ đó suy ra Sa Trung Thổ là loại hỗn tạp Đất pha cát, Đất phù sa loại thổ nhưỡng này được hình thành bởi quá trình đất đai bị bào mòn bởi khí hậu và nước, tạo nên sự hòa trộn giữa đất mịn và cát hạt.
Ngũ hành: Thích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét )
Thích Lịch Hỏa hay Tích Lịch Hỏa (霹雳火) được giải thích như sau: Tích lịch có nghĩa là luồng điện, sấm sét phóng ra từ giông bão, còn Hỏa có nghĩa là lửa, vậy Tích Lịch Hỏa nghĩa là Lửa sấm sét, nó phát ra luồng điện nhanh như tia lửa, tiếng vang trời, oai phong.
Ngũ hành: Lư Trung Hỏa (Lửa trong lò )
Lư Trung Hỏa (炉中火) nghĩa là lửa trong lò, ngọn lửa bền bỉ và nóng nhất, sinh năm Bính Dần 1986, Đinh Mão 1987. Mạng Lư Trung Hỏa hợp với màu bản mệnh là màu đỏ, màu tím, màu cam, hợp với cây Kim Tiền, Hoa Hồng Môn, hợp với các căn mệnh Đại Lâm Mộc, Lộ Bàng Thổ…
Ngũ hành: Sơn Đầu Hỏa (Lửa trên núi )
Sơn Đầu Hỏa (山头火) có thể hiểu như sau: Sơn là núi, Đầu được hiểu là trên đỉnh, còn lại ngọn lửa chính là Hỏa, được gọi cụ thể là ngọn lửa lớn, ngọn lửa mạnh trên đỉnh núi. Sơn Đầu Hỏa được hiểu như Lửa trên núi – ngọn lửa mà người dân dùng để thiêu đốt ruộng, rẫy để thuận tiện cho đất đai màu mỡ, có ích cho việc trồng trọt sau này.
Ngũ hành: Sơn Hạ Hỏa (Lửa dưới núi )
Sơn Hạ Hỏa (tiếng Hán là 山下火). Phần núi cao, gò, đồi người ta gọi là Sơn, phía dưới thấp người ta gọi là Hạ, thường chỉ phần chân đồi, ngọn núi, lửa thường gọi là Hỏa. Sơn Hạ Hỏa được hiểu là một đám cháy ở dưới chân núi. Khi đốt nương rẫy để có nơi trồng trọt chúng ta dùng Sơn Đầu Hỏa. Thế nhưng, đi làm tới giờ nghỉ trưa, họ cần nấu nướng, ăn uống và như thế họ tìm chỗ bằng phẳng, có suối, có nước để nấu ăn, nên những đống lửa dưới chân núi cháy lên. Trẻ nhỏ chăn trâu, người đi săn bắn, hoặc người lữ hành.
Ngũ hành: Phú Đăng Hỏa (Lửa Đèn Dầu )
Phú Đăng Hỏa (幅 燈火), có thể hiểu cụm từ này có ý nghĩa là ngọn lửa nhỏ phát ra từ chiếc đèn, mang lại sự hạnh phúc, tươi vui. Cắt nghĩa từng từ trong Phúc Đăng Hỏa như sau: “Phúc” có nghĩa là vui vẻ, đủ đầy, hạnh phú,… “Đăng” có nghĩa là ngọn đèn, còn Hỏa tức là lửa.
Ngũ hành: Thiên Thượng Hỏa (Lửa trên trời )
Thiên Thượng Hỏa (天上火) có ý nghĩa là Lửa trên trời: ánh nắng, sức nóng trên trời, ngọn lửa này chiếu sáng vạn vật chốn nhân gian, đem đến sự ấm áp và quan trọng hơn hết là sự sống cho nhân loại. Sức mạnh của lửa trên trời là bất diệt, không ai có thể dập tắt.
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Càn sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Phục vị | Lục sát | Thiên y | Đông |
Sinh khí | Càn | Ngũ quỉ | ||
Diên niên | Tuyệt mệnh | Họa hại | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Càn
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Tây (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Đông Bắc (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Tây Nam (Diên niên: Mọi sự ổn định), Tây Bắc (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Đông Nam (Họa hại: Nhà có hung khí), Bắc (Lục sát: Nhà có sát khí), Đông (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Nam (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Đoài sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Sinh khí | Họa hại | Diên niên | Đông |
Phục vị | Đoài | Tuyệt mệnh | ||
Thiên y | Ngũ quỉ | Lục sát | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Đoài
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Tây Bắc (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Tây Nam (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Đông Bắc (Diên niên: Mọi sự ổn định), Tây (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Bắc (Họa hại: Nhà có hung khí), Đông Nam (Lục sát: Nhà có sát khí), Nam (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Đông (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Cấn sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Thiên y | Ngũ quỉ | Phục vị | Đông |
Diên niên | Cấn | Lục sát | ||
Sinh khí | Họa hại | Tuyệt mệnh | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Cấn
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Tây Nam (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Tây Bắc (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Tây (Diên niên: Mọi sự ổn định), Đông Bắc (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Nam (Họa hại: Nhà có hung khí), Đông (Lục sát: Nhà có sát khí), Bắc (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Đông Nam (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Khôn sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Diên niên | Tuyệt mệnh | Sinh khí | Đông |
Thiên y | Khôn | Họa hại | ||
Phục vị | Lục sát | Ngũ quỉ | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Khôn
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Đông Bắc (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Tây (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Tây Bắc (Diên niên: Mọi sự ổn định), Tây Nam (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Đông (Họa hại: Nhà có hung khí), Nam (Lục sát: Nhà có sát khí), Đông Nam (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Bắc (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Ly sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Tuyệt mệnh | Diên niên | Họa hại | Đông |
Ngũ quỉ | Ly | Sinh khí | ||
Lục sát | Phục vị | Thiên y | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Ly
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Đông (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Đông Nam (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Bắc (Diên niên: Mọi sự ổn định), Nam (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Đông Bắc (Họa hại: Nhà có hung khí), Tây Nam (Lục sát: Nhà có sát khí), Tây (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Tây Bắc (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Khảm sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Lục sát | Phục vị | Ngũ quỉ | Đông |
Họa hại | Khảm | Thiên y | ||
Tuyệt mệnh | Diên niên | Sinh khí | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Khảm
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Đông Nam (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Đông (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Nam (Diên niên: Mọi sự ổn định), Bắc (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Tây (Họa hại: Nhà có hung khí), Tây Bắc (Lục sát: Nhà có sát khí), Đông Bắc (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Tây Nam (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Tốn sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Họa hại | Sinh khí | Tuyệt mệnh | Đông |
Lục sát | Tốn | Diên niên | ||
Ngũ quỉ | Thiên y | Phục vị | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Tốn
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Bắc (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Nam (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Đông (Diên niên: Mọi sự ổn định), Đông Nam (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Tây Bắc (Họa hại: Nhà có hung khí), Tây (Lục sát: Nhà có sát khí), Tây Nam (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Đông Bắc (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Hướng nhà thích hợp dựa theo vòng bắt quái của gia chủ cung Chấn sinh năm
Tây Bắc | Bắc | Đông Bắc | ||
Tây | Ngũ quỉ | Thiên y | Lục sát | Đông |
Tuyệt mệnh | Chấn | Phục vị | ||
Họa hại | Sinh khí | Diên niên | ||
Tây Nam | Nam | Đông Nam |
Mô hình vòng bát quái cung Chấn
Vòng bát quái chi tiết
Hướng tốt: Nam (Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn), Bắc (Thiên y: Gặp thiên thời, được che chở), Đông Nam (Diên niên: Mọi sự ổn định), Đông (Phục vị: Được sự giúp đỡ)
Hướng xấu: Tây Nam (Họa hại: Nhà có hung khí), Đông Bắc (Lục sát: Nhà có sát khí), Tây Bắc (Ngũ quỉ: Gặp tai họa), Tây (Tuyệt mệnh: Chết chóc)
(Nguồn tham khảo: Sách "Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý - Thiên Văn - Dịch Lý" của tác giả Trần Văn Tam - NXB Văn hóa thông tin năm 2002)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét